Kết quả tìm kiếm cho "theo UKVFTA"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 93
Việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 15/12/2024 đã mở ra một chương mới cho quan hệ thương mại Việt Nam - Anh. Không chỉ tạo cơ hội xuất khẩu, CPTPP còn mang đến tiềm năng lớn để Việt Nam nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và công nghệ chất lượng cao từ Anh, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong nước.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
Phía Anh cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, tạo động lực mới cho hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng, tạo ra cơ hội to lớn cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu. Tuy nhiên, các quốc gia ngày càng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu buộc các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Đã đến lúc cần nghiên cứu một chương trình chuyên sâu hơn, thiết kế riêng gói hỗ trợ cho các DN xuất khẩu để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA.
Sau 18 ngày họp với nhiều nội dung được chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu, đợt 1 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khép lại với nhiều kết quả nổi bật.
Vương quốc Anh cam kết xóa bỏ 94,4% số dòng thuế cho Việt Nam ngay khi việc gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của nước này chính thức có hiệu lực (mức cam kết với các nước thành viên CPTPP khác là 93,9%).
Kết nối chuỗi cung ứng hàng hoá quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất mở rộng thị trường là chủ đề Diễn đàn xuất khẩu năm 2024 do Bộ Công Thương phối hợp UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 6/6.
Thời gian qua, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế được An Giang quan tâm triển khai thực hiện, đạt nhiều thành tựu quan trọng, đa dạng thị trường, chuỗi cung ứng và sản phẩm xuất khẩu. Từ đó, đưa hàng hóa của tỉnh tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng, nâng cao giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực; thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín, vị thế của tỉnh.
Để cụ thể hóa và triển khai hiệu quả các chủ trương về hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn 2023 - 2030, các cấp, ngành, chính quyền địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, tranh thủ tối đa các nguồn lực, tận dụng lợi ích trong hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Quan hệ giữa Lào và Việt Nam trong mọi lĩnh vực đang ở mức cao chưa từng có trong lịch sử quan hệ hai nước. Đây là chia sẻ của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Lào, Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Lào-Việt Nam Khamjane Vongphosy về hợp tác hai nước thời gian qua.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta là thành viên để chủ động đàm phán với các đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chiếm lĩnh các thị trường mới, tiềm năng và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành hàng gạo Việt Nam.